1. Cao răng là gì?
Tùy mức độ cao răng có thể tạm phân thành 3 độ như trên
2. Biến chứng cao răng
3. Những vấn đề thường gặp khi cạo vôi răng
- Chảy máy nướu: ít – nhiều, sẽ cầm máu sau khi lấy sạch cao- Ê buốt răng: không – nhiều, phụ thuộc vào cơ địa, mức tụt nướu, độ cao răng. Vùng răng cửa giữa hàm dưới thường gặp nhất. đa số hết ê sau khi thực hiện xong.
- Đau: ít gặp, chủ yếu khi đã có biến chứng viêm nướu
- Hở kẽ răng: không làm hở kẽ và không làm tụt nướu như nhiều người nhầm tưởng, do những mảng cao(bản chất là vi khuẩn, thức ăn bị vôi hóa) lấp đầy kẽ răng do vậy sau khi làm sạch thì có cảm giác hở rộng, nhưng thật ra là răng này đã bị hở kẽ và tụt nướu( bệnh nha chu) từ trước.
- Mòn răng: không ảnh hưởng, vì đầu cạo cao cơ chế rung chứ không chà xát hay cọ mòn bề mặt răng
- Phụ nữ mang thai có nên lấy cao: tất cả mọi người đều nên lấy cao định kì kể cả thai phụ, chỉ chống chỉ định đối với những người đang đeo máy trợ tim, người bị bệnh lý về máu khó đông.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét